/* Bing Seo*/ Kinh Tế - Ngân Hàng TP.HCM 2012: Xác Suất Thống Kê
Hiển thị các bài đăng có nhãn Xác Suất Thống Kê. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Xác Suất Thống Kê. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Tư, 15 tháng 5, 2013

Thứ Hai, 8 tháng 4, 2013

Giải đề thi Xác suất thống kê - 2013.

Bài hướng dẫn.

Câu 1.
a/ P(A + B) = P(A) + P(B) - P(A.B) = P(A) + P(B) - P(A).P(B)
                  = 0.7 + 0.8 -  (0.7 x 0.8) = 0.94.

b/ Gọi X là số lần bắn trúng bia.
P là xác suất bắn trúng bia. 
Ta có: 
+ Xác suất không trúng bia lần 1 là: 1 - 0.7 = 0.3
+ Xác suất không trúng bia lần 2 là: 1 - 0.8 = 0.2
=> Xác suất không trúng cả 2 lần là: 0.3 x 0.2 = 0.06.
 và Xác suất trúng bia 1 lần là: 0.7 x 0.2 + 0.8 x 0.3 = 0.38
 và Xác suất trúng bia cả 2 lần là: 0.7 x 0.8 = 0.56

c/ Gọi Ai là xác xuất lấy được i bi đỏ từ bình một. 
=> Ao là không lấy được bi đỏ nào từ bình 1. 
      A1 là lấy được 1 bi đỏ từ bình 1.
      A2 là lấy được 2 bi đỏ từ bình 1. 
Gọi F là xác suất lấy được 3 bi đỏ từ bình 2.
P(F) = P(Ao).P(F/Ao) + P(A1).P(F/A1) + P(A2).P(F/A2)
Click vào hình để xem rõ hơn.



      

Mai tiếp nhé! 



Thứ Sáu, 29 tháng 3, 2013

Đề kiểm tra giữa kỳ Môn Sác Xuất Thống Kê - 2013.


Bài giải. (Thầy đã sửa) 
Đưa lên đây, ai cần xem lúc rảnh rỗi mà không đem theo sách vở vẫn xem được. 
Câu 1: 
c/ Lần 1 chọn được bi đỏ.
Ta có: 6 đỏ + 8 vàng = 14 bi.
Chọn 1 bi đỏ, ta có 6 cách. 
=> Xác suất chọn được bi đỏ là: 6/14 = 3/7.

d/ Lần 2 chọn được 2 bi vàng.
- Gọi A là biến cố chọn được bi đỏ lần 1.
- Gọi B là biến cố KHÔNG chọn được bi đỏ lần 1.
- Gọi F là biến cố chọn được 2 bi Vàng lần 2. 
=> P(F) = P(A).P(F/A) + P(B).P(F/B) = (6/14) x (2C8)/(2C13) + (8/14) x (2C7)/(2C13)

Giải thích thêm chút câu d/. Chia hai trường hợp( Chọn không hoàn lại):
TH1: Nếu lần một đã chọn được 1 bi đỏ. => còn 13 bi trong bình = 5 đỏ + 8 vàng.
=> Khả năng chọn được 2 bi vàng là: 2C8. => Xác suất chọn được 2 Vàng là: (2C8) / (2C13)
=> P1 = (6/14) x (2C8)/(2C13)

TH2: Nếu lần một đã chọn được 1 bi vàng. => còn 13 bi trong bình = 6 đỏ + 7 vàng.
=> Khả năng chọn được 2 bi vàng là: 2C7. => Xác xuất chọn được 2 Vàng là: (2C7) / (2C13)
=> Khà năng không chọn được 1 bi đỏ lần 1 là: 1 - 6/14 = 8/14. 
=> P2 = (8/14) x (2C7)/(2C13)
Vậy P = P1 + P2.

Câu 2:

a/ Gọi X là số sản phẩm đạt tiêu chuẩn trong 100SP.
ta có: X ~ B(100; 0,8) ~ N(100 x 0.8; 100 x 0.8 x 0.2) = N (80; 16)
Với n = 100;  p = 0.8;
q = 1 - p = 1 - 0.8 = 0.2.
=> P (X = 80) = (1/căn(npq)) x phi((80 - np) /  căn (npq)) = (1/4) x phi(0) = .... TRA BẢNG E.
b/ P(60 =< X =< 80 ) = ...công thức xác suất xấp xỉ chuẩn... = 0.5               TRA BẢNG F. 


Câu 3:
a/ 
n = 100 > 30, X(trung bình) = 55,65.   s = 3,0704.
độ tin cậy gama = 0.94 => Z(anpha/2) = 1.88 (Tra bảng G)
a = X(trung bình) +(-) Z(anpha/2) x s / căn(n) = 55.65 +(-) 0.58
=> a1 = 55.07; a2 = 56.23
Vậy với độ tin cậy gama = 94%, năng suất trung bình của lúa vào khoảng ( 55.07;  56.23) tạ/ha

b/
Ao = 60; Ho: A = 60.
Với A là năng suất lúa tại địa phương.
n = 100 > 30, X(trung bình) = 55,65.   s = 3,0704.

Anpha = 3% => gama = 97% => Z(anpha/2) = 2.17. (TRA BẢNG G)
=> Z = (X(trung bình) - Ao) x Căn (n) / s = - 14.1 (số âm)
=> | Z | = 14.1 > Z (anpha/2) = 2.17 => Bác bỏ Ho.
Vậy báo cáo chưa tin được. 

$ Kim Đại Phát $